Ngày 30/5, đồng loạt nhiều báo dẫn lại nguồn tin từ The Guardian, Bloomberg về giá điện âm ở một vài nước châu Âu do công suất các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) tăng đồng thời với nhu cầu phụ tải thấp khiến cung dư thừa so với nhu cầu.
Đến 19h00 ngày 1/6/2023, đã có 63/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3589,811MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Có 10 dự án gửi hồ sơ công nhận ngày vận hành thương mại (COD), trong đó có 9 dự án/phần dự án với tổng công suất 472,62MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới.
Tính đến 17h30 ngày 31/5/2023, có 07 dự án với tổng công suất 430,22MW đã chính thức được phát điện thương mại lên lưới. Ngoài ra, có 40 dự án đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Đến 19h00 ngày 30/5/2023, đã có 59/85 dự án với tổng công suất 3.389,811MW đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện; trong đó có 48 dự án (tổng công suất 2.691,611MW) đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương).
Tính đến 17h30 ngày 29/5, đã có 59/85 dự án NLTT chưa có giá gửi hồ sơ đàm phán. Trong đó, 43 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương).
Trên tinh thần tích cực triển khai thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nỗ lực, tập trung cao cho việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp sớm phát điện lên lưới nhưng vẫn đảm bảo đúng các quy định của pháp luật.
Cập nhật đến 13h30 ngày 26/5/2023, đã có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 39 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
Cập nhật đến 17h30 ngày 25/5/2023, đã có 44/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 28 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
Cập nhật đến 10h sáng ngày 26/5/2023, đã có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện. Trong số này, có 36 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá (theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 07/01/2023 của Bộ Công Thương), trong đó có 19 dự án (hoặc một phần dự án) đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA.
(PLO)- Giá mua điện bình quân từ Trung Quốc thời điểm năm 2020 là 1.281 đồng/kWh, Lào là 1.368 đồng/kWh, đều rẻ hơn giá mua điện bình quân trong nước (1.486 đồng/kWh).
Tại phiên thảo luận dự án Luật Giá (sửa đổi) vào chiều 23/5 một số đại biểu đã đề nghị đưa giá điện, xăng dầu vào diện bình ổn, quỹ bình ổn do nhà nước quản lý.
Ông Trần Việt Hoà, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực - Bộ Công Thương, khẳng định mức tăng giá điện 3% là mức thấp nhất, theo đúng quy định của Chính phủ.