Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023
 - cờ bạc cờ bạc

Chủ nhật, 24/11/2024 | 01:47 GMT +7

  • facebook | 024.221.47474

bạc bịp

Đầu tư lớn cho lưới điện theo lộ trình chuyển dịch năng lượng là vấn đề cấp thiết

01/12/2023
​Trong Kịch bản phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng: Điện gió, mặt trời chiếm gần 90%, vì vậy, việc hiện đại hóa lưới điện và thiết lập các hành lang truyền tải mới là điều cần thiết. Đề cập chủ đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp những điển nhấn nêu trong Báo cáo đặc biệt của IEA công bố mới đây
Nhiệm vụ cấp bách là bổ sung, hoặc nâng cấp hơn 80 triệu km lưới điện vào năm 2040:
Lưới điện ngày càng trở nên quan trọng khi quá trình chuyển đổi năng lượng sạch ngày thêm sôi động, nhưng hiện tại ít được quan tâm, mặc dù lưới điện đã tồn tại hơn 100 năm. Quá trình chuyển đổi năng lượng sạch hiện đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi hệ thống năng lượng của chúng ta và mở rộng vai trò của điện trên khắp các nền kinh tế. Do đó, quá trình chuyển đổi sang phát thải ròng bằng 0, hay Net Zero của các quốc gia cần được củng cố để hệ thống lưới điện lớn hơn, mạnh hơn và thông minh hơn.
Để đạt được các mục tiêu về khí hậu và năng lượng quốc gia, việc sử dụng điện trên thế giới cần tăng nhanh hơn 20% trong thập kỷ tới so với thập kỷ trước. Nhu cầu điện cần phải tăng nhanh hơn nữa trên con đường toàn cầu hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, phù hợp với việc hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5°C. Nâng cấp lưới điện là rất quan trọng để tạo ra mức độ tăng trưởng như vậy khi thế giới triển khai nhiều phương tiện điện hơn, lắp đặt nhiều hệ thống sưởi và làm mát bằng điện hơn, cũng như tăng quy mô sản xuất hydro bằng phương pháp điện phân.
Đạt được các mục tiêu quốc gia nói trên đồng nghĩa với bổ sung, hoặc cải tạo tổng cộng hơn 80 triệu km lưới điện vào năm 2040 (tương đương với toàn bộ lưới điện toàn cầu hiện có). Lưới điện rất cần thiết để giảm cacbon trong cung cấp điện và tích hợp hiệu quả năng lượng tái tạo. Trong kịch bản mà các mục tiêu về khí hậu và năng lượng quốc gia của các nước được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, năng lượng gió, mặt trời sẽ chiếm hơn 80% tổng mức tăng công suất điện toàn cầu trong hai thập kỷ tới (so với mức dưới 40% trong hơn 20 năm qua).
Trong báo cáo “Lưới điện và Chuyển đổi năng lượng an ninh” (Electricity Grids and Secure Energy Transitions), với kịch bản phát thải ròng bằng 0 của IEA vào năm 2050: Điện gió, mặt trời chiếm gần 90%. Việc tăng tốc triển khai năng lượng tái tạo đòi hỏi phải hiện đại hóa lưới phân phối và thiết lập các hành lang truyền tải mới để kết nối các nguồn tài nguyên tái tạo (chẳng hạn như các dự án điện mặt trời trên sa mạc và tua bin gió ngoài khơi - ở xa các trung tâm nhu cầu như thành phố, khu công nghiệp).
Lưới điện hiện đại và kỹ thuật số rất quan trọng để bảo vệ an ninh cung cấp điện trong quá trình chuyển đổi năng lượng sạch. Khi thị phần của các nguồn năng lượng tái tạo thiếu ổn định như quang điện mặt trời và gió tăng lên, hệ thống điện cần trở nên linh hoạt hơn để thích ứng với những thay đổi đó. Trong một kịch bản phù hợp với việc đáp ứng các mục tiêu khí hậu quốc gia, nhu cầu về tính linh hoạt của hệ thống sẽ tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2022 đến năm 2030. Lưới điện cần phải vận hành theo những cách mới và tận dụng lợi ích của các nguồn tài nguyên được phân bổ (chẳng hạn như năng lượng mặt trời mái nhà và tất cả các nguồn linh hoạt). Điều này bao gồm việc triển khai các công nghệ tăng cường lưới điện, khai thác tiềm năng đáp ứng nhu cầu và lưu trữ năng lượng thông qua số hóa.
Hiệu ứng “domino” từ chậm trễ nâng cấp lưới điện:
Ít nhất 3.000 GW của các dự án điện tái tạo, trong đó 1.500 GW đang ở giai đoạn nâng cao, chờ nối lưới (tương đương gấp 5 lần lượng điện mặt trời và công suất gió được bổ sung vào năm 2022). Điều này cho thấy, lưới điện đang trở thành nút thắt cổ chai cho quá trình chuyển dịch sang mức phát thải ròng bằng không. Số lượng dự án đang chờ kết nối trên toàn thế giới có thể còn cao hơn. Trong khi đầu tư vào năng lượng tái tạo đang tăng nhanh (gần gấp đôi kể từ năm 2010), thì đầu tư toàn cầu vào lưới điện hầu như không thay đổi, vẫn giữ ở mức khoảng 300 tỷ USD mỗi năm.
Sự chậm trễ trong đầu tư và cải cách lưới điện sẽ làm tăng đáng kể lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu, làm chậm quá trình chuyển đổi năng lượng và khiến mục tiêu 1,5°C trở nên ngoài tầm với. Trong báo cáo đặc biệt nói trên, IEA đã tính đến trường hợp độ trễ lưới điện để tìm hiểu tác động của những thay đổi về hoạt động, hiện đại hóa, số hóa và đầu tư hạn chế hơn so với những gì được hình dung trong các kịch bản tập trung vào khí hậu của IEA.
Trong trường hợp này cho thấy: Quá trình chuyển đổi đang bị đình trệ, với việc sử dụng năng lượng tái tạo chậm hơn và mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch cao hơn. Lượng phát thải CO2 tích lũy từ ngành điện đến năm 2050 trong Kịch bản trì hoãn lưới điện sẽ cao hơn 58 gigaton so với kịch bản phù hợp với các mục tiêu khí hậu quốc gia. Con số này tương đương với tổng lượng phát thải CO2 của ngành điện toàn cầu trong 4 năm qua. Điều đó cũng có nghĩa là mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong dài hạn sẽ vượt quá 1,5°C, với 40% khả năng nhiệt độ sẽ vượt quá 2°C.
Vào thời điểm thị trường khí đốt tự nhiên mong manh và những lo ngại về an ninh cung cấp khí đốt, việc không xây dựng lưới điện làm tăng sự phụ thuộc của các quốc gia vào khí đốt. Trong trường hợp trì hoãn lưới điện, nhập khẩu khí đốt toàn cầu cao hơn 80 tỷ mét khối mỗi năm sau năm 2030 so với kịch bản phù hợp với mục tiêu khí hậu quốc gia và nhập khẩu than cao hơn gần 50 triệu tấn. Việc phát triển lưới điện trì hoãn cũng làm tăng nguy cơ mất điện gây thiệt hại về mặt kinh tế. Ngày nay, những lần mất điện như vậy đã gây thiệt hại khoảng 100 tỷ USD mỗi năm, tương đương 0,1% GDP toàn cầu.
Hành động hôm nay để đạt được các mục tiêu của ngày mai:
Quy định cần được xem xét và cập nhật để hỗ trợ không chỉ việc triển khai lưới điện mới mà còn cải thiện việc sử dụng lưới hiện có. Quy định về lưới điện cần khuyến khích các lưới điện theo kịp những thay đổi nhanh chóng về cung - cầu điện. Điều này đòi hỏi phải giải quyết các rào cản hành chính, khuyến khích hiệu suất và độ tin cậy cao, cũng như thúc đẩy đổi mới. Đánh giá rủi ro pháp lý cũng cần được cải thiện để có thể đẩy nhanh quá trình xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng hiệu quả.
Quy hoạch lưới điện truyền tải, phân phối cần phải được điều chỉnh và tích hợp hơn nữa với quy trình lập quy hoạch dài hạn của các chính phủ. Cơ sở hạ tầng lưới điện mới thường mất từ 5 đến 15 năm để lập kế hoạch, cấp phép, hoàn thành, so với 1 đến 5 năm đối với các dự án năng lượng tái tạo mới và chưa đến 2 năm đối với cơ sở hạ tầng sạc xe điện mới. Quy hoạch lưới điện cần tích hợp đầu vào từ các kế hoạch chuyển đổi năng lượng dài hạn giữa các ngành, dự báo và tạo điều kiện cho sự phát triển của nguồn tài nguyên được phân bổ, kết nối với khu vực giàu tài nguyên, bao gồm gió ngoài khơi và liên kết với các lĩnh vực khác (như giao thông, xây dựng, công nghiệp, cũng như nhiên liệu hydro).
Các bên liên quan cũng cần tham gia tích cực, sâu rộng và hiệu quả hơn. Đây là chìa khóa để cung cấp thông tin cho việc phát triển kịch bản. Mặt khác, công chúng cần nhận thức và được thông báo về mối liên hệ giữa lưới điện, cũng như quá trình chuyển đổi năng lượng thành công.
Để đáp ứng các mục tiêu khí hậu quốc gia, đầu tư vào lưới điện cần tăng gần gấp đôi vào năm 2030, lên hơn 600 tỷ USD mỗi năm sau hơn một thập kỷ trì trệ ở cấp độ toàn cầu, tập trung vào số hóa và hiện đại hóa lưới phân phối. Điều đáng lo ngại là các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển (ngoại trừ Trung Quốc), đã chứng kiến sự sụt giảm đầu tư vào lưới điện trong những năm gần đây, mặc dù nhu cầu điện và nhu cầu tiếp cận năng lượng tăng trưởng mạnh mẽ. Các nền kinh tế tiên tiến đã chứng kiến sự tăng trưởng ổn định trong đầu tư vào lưới điện, nhưng tốc độ cần phải tăng lên để tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch nhanh chóng.
Xây dựng lưới điện đòi hỏi chuỗi cung ứng an toàn và lực lượng lao động lành nghề. Các chính phủ có thể hỗ trợ việc mở rộng chuỗi cung ứng bằng cách tạo ra các quy trình dự án chắc chắn và minh bạch, cũng như bằng cách tiêu chuẩn hóa việc mua sắm và lắp đặt kỹ thuật.
Ngoài ra, cũng cần xây dựng tính linh hoạt trong tương lai bằng cách đảm bảo khả năng tương tác của tất cả các yếu tố khác nhau của hệ thống. Cần khai thác tối đa nguồn chuyên gia lành nghề trong toàn bộ chuỗi cung ứng, cũng như tại các nhà điều hành và tổ chức quản lý. Điều cần thiết phải xây dựng nguồn nhân tài, đảm bảo các kỹ năng kỹ thuật số được tích hợp vào chương trình giảng dạy của ngành điện, cũng như quản lý các tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng và tăng cường tự động hóa đối với người lao động thông qua đào tạo lại kỹ năng.
Các rào cản nặng ký nhất đối với việc phát triển lưới điện khác nhau tùy theo khu vực. Tình trạng tài chính của các công ty điện lực là thách thức chính ở một số quốc gia (bao gồm Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc), trong khi khả năng tiếp cận tài chính, chi phí vốn cao là những rào cản chính ở nhiều thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển, đặc biệt là ở châu Phi cận Sahara. Rào cản tài chính có thể được giải quyết bằng cách cải thiện cách trả thù lao cho các công ty lưới điện, thúc đẩy tài trợ cho lưới điện có mục tiêu và tăng tính minh bạch về chi phí.
Cũng phải nói thêm rằng, những rào cản khác cũng không hề nhỏ, đó là sự chấp nhận của công chúng đối với các dự án mới và nhu cầu cải cách quy định. Vì vậy, các nhà hoạch định chính sách có thể đẩy nhanh tiến độ lưới điện bằng cách tăng cường lập kế hoạch, đánh giá rủi ro pháp lý cho phép đầu tư dự báo, cũng như hợp lý hóa các quy trình hành chính.
Việt Nam và kế hoạch đầu tư nguồn, lưới điện đến năm 2030:
Theo tờ trình của Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 gửi Chính phủ mới đây về đề nghị ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, trong giai đoạn đến 2030, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 11,3 - 13,5 tỷ USD đầu tư các dự án nguồn và lưới điện. (Kế hoạch này là cơ sở để đầu tư, xây dựng các dự án nguồn, lưới điện của Việt Nam trong thời gian tới).
Tính toán của Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 cho thấy: Riêng vốn đến 2025 là trên 57 tỷ USD. Trong đó, nguồn điện chiếm hơn 84% và lưới truyền tải là 16%. Nhưng 5 năm sau đó, các dự án nguồn điện cần tới gần 72 tỷ USD để đầu tư, xây dựng, trong khi truyền tải xấp xỉ 6 tỷ USD. Một trong số dự án truyền tải điện cấp bách trong Quy hoạch điện VIII cũng đang chờ Kế hoạch này được thông qua để có cơ sở triển khai như: Đường dây 500 kV mạch 3 (từ Quảng Trạch, Quảng Bình đến Phố Nối, Hưng Yên), với tổng chiều dài 514 km, vốn đầu tư khoảng 1 tỷ USD (23.000 tỷ đồng).
Theo Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 , tổng vốn đầu tư các dự án nguồn, lưới điện tại Quy hoạch điện VIII sẽ từ nguồn đầu tư công, hoặc vốn khác. Các nguồn điện lớn sẽ được phân theo loại hình, vùng, miền và giai đoạn dự kiến đưa vào vận hành.
Để thực hiện các dự án nguồn và lưới điện truyền tải theo Quy hoạch điện VIII, nhu cầu sử dụng đất khoảng 86.500 ha đến năm 2030. Trong đó, giai đoạn 2022 - 2025 khoảng 46.236 ha và 2026 - 2030 là 40.202 ha. Nhu cầu diện tích mặt biển cần sử dụng khoảng 111.600 ha đến năm 2030. Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 đã đề xuất Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp đề xuất cơ chế, giải pháp tháo gỡ vướng mắc để thực hiện hiệu quả Kế hoạch. UBND tỉnh, thành phố rà soát quy hoạch địa phương đảm bảo đồng bộ, thống nhất với Kế hoạch thực hiện. Các địa phương lựa chọn chủ đầu tư các dự án phù hợp quy mô công suất từng loại nguồn điện được xác định cho tỉnh trong Kế hoạch này./.
Theo Tạp chí Năng lượng Việt Nam  

Cùng chuyên mục

  • 0
  • 0

giá điện sinh hoạt

Mức sử dụng trong tháng Giá (đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1.893
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.956
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 2.271
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2.860
Bậc 5 Cho kWh từ 301 - 400 3.197
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 3.302
Baidu
map