Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023
 - cờ bạc cờ bạc

Thứ hai, 25/11/2024 | 09:49 GMT +7

  • facebook | 024.221.47474

Hoạt động ERAV

Hội thảo Nâng cao khả năng tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện Việt Nam

23/10/2020
Sự phát triển nhanh chóng của NLTT thời gian qua cũng gặp phải một số khó khăn, hạn chế.
​Ngày 21 tháng 10 năm 2020, Cục Điều tiết điện lực (ĐTĐL) - Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 đã phối hợp với Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) tổ chức hội thảo về “Nâng cao khả năng tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện Việt Nam”, trong khuôn khổ Chương trình Hợp tác đối tác Việt Nam - Đan Mạch (DEPP).
Phó Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Trần Tuệ Quang phát biểu khai mạc Hội thảo
Trong bối cảnh nguồn năng lượng sơ cấp trong nước đã được khai thác ở ngưỡng tối đa, nhiều dự án nguồn điện truyền thống tiếp tục chậm tiến độ vận hành và các nguồn thủy điện lớn đã gần như được khai thác hết thì việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) ở Việt Nam được xem là xu hướng tất yếu, là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
Với các cơ chế, chính sách thông thoáng của Đảng và Chính phủ đã ban hành trong thời gian qua, đặc biệt là định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Bộ Chính trị ban hành tại Nghị quyết 55, chỉ trong vài năm trở lại đây, nguồn điện NLTT đã có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là điện mặt trời và điện gió. Theo đó, dự kiến đến hết năm 2020 sẽ có khoảng 8000 MW điện mặt trời (không bao gồm điện mặt trời áp mái) và điện gió vận hành trong hệ thống điện quốc gia, đóng góp khoảng 10,4 tỷ kWh điện (tương ứng 4,2% sản lượng điện sản xuất của toàn hệ thống), đây là những đóng góp tích cực và kịp thời, góp phần đảm bảo an ninh cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia.
Sự phát triển nhanh chóng của NLTT thời gian qua cũng gặp phải một số khó khăn, hạn chế. Đơn cử như tiến độ đầu tư lưới điện không theo kịp tiến độ của các dự án nguồn điện NLTT, đặc biệt là điện mặt trời, dẫn đến các dự án điện NLTT ở một số địa phương như Ninh Thuận, Bình Thuận phải thực hiện giảm phát ở một số thời điểm nhất định. Để giải quyết những khó khăn nêu trên, Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023 đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ việc tích hợp và vận hành an toàn, ổn định các nguồn năng lượng tái tạo như đã kịp thời ban hành các Thông tư số 30/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 và Thông tư số 31/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 bổ sung, điều chỉnh một số quy định yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu đấu nối, vận hành, điều độ các nhà máy điện năng lượng tái tạo. Bên cạnh những giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý, Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia cũng từng bước sử dụng các công cụ hỗ trợ để tự động hóa điều độ, huy động công suất phát của các nhà máy điện NLTT như khai thác tối đa ứng dụng của hệ thống SCADA/EMS, hệ thống AGC (Automatic Generation Control) và các ứng dụng đi kèm (EMS, OpenSOM, OpenEOS, OpenOTS… ). Tuy nhiên, về lâu dài, để đồng hành, thúc đẩy sự phát triển và nâng cao tỷ lệ NLTT trong hệ thống điện, cần có những giải pháp để kiểm soát tốt hơn sự biến thiên của các nguồn NLTT trong vận hành hệ thống điện, yêu cầu kiểm soát đặt ra sẽ càng cao khi tỷ trọng các nguồn NLTT càng lớn.
Trong khuôn khổ của Chương trình Hợp tác đối tác Việt Nam – Đan Mạch, từ đầu năm 2020 Cục ĐTĐL đã phối hợp với các chuyên gia đến từ Cơ quan Năng lượng Đan Mạch, Đơn vị vận hành hệ thống điện của Đan Mạch (Energinet) và Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (NLDC) nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống điện Việt Nam và đề xuất một số giải pháp để góp phần nâng cao tỷ lệ năng lượng tại tạo trong tương lai. Cụ thể, tại hội thảo ngày 21/10/2020, các chuyên gia Đan Mạch và NLDC đã trình bày giới thiệu về các kết quả đạt được trong quá trình triển khai thực hiện, bao gồm: (1) Công cụ dự báo công suất phát các nguồn NLTT; (2) Thu thập dữ liệu, tính toán nhu cầu dịch vụ phụ trợ và đánh giá quán tính của hệ thống điện có nhiều nguồn NLTT; (3) Rà soát và đưa ra đề xuất ban đầu về việc bổ sung các nội dung còn thiếu đối với các quy định lưới điện và yêu cầu đối với các nguồn điện gió ngoài khơi.
Các đại biểu đang lắng nghe bài trình bày tại Hội thảo
Tại Hội thảo, các bên tham gia, đặc biệt là các đơn vị phát điện NLTT rất quan tâm về các kinh nghiệm thực tế của Đan Mạch và đề xuất cho Việt Nam liên quan đến công tác dự báo công suất phát các nguồn NLTT. Việt Nam đã có các quy định về trách nhiệm thực hiện công tác này đối với các đơn vị, tuy nhiên để triển khai thực hiện, các đơn vị phát điện còn có nhiều bỡ ngỡ và chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác dự báo công suất phát các nguồn NLTT. Thực tế, công tác dự báo công suất phát các nguồn NLTT ở Việt Nam hiện nay còn gặp một số hạn chế cụ thể như các dự án nhà máy điện NLTT chưa trang bị đầy đủ công cụ dự báo, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác dự báo công suất phát đối với các đơn vị phát điện NLTT và hỗ trợ công tác vận hành hệ thống điện quốc gia, các đơn vị phát điện NLTT chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong công tác cung cấp số liệu về dự báo công suất phát theo quy định hiện hành.
Khi nguồn NLTT thường có tính bất định về công suất phát lại chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong hệ thống điện Việt Nam sẽ đòi hỏi việc tính toán và huy động các dịch vụ phụ trợ ngày càng phải linh hoạt hơn. Việc dự báo chính xác công suất phát cũng sẽ giúp các đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có cơ sở tính toán, xác định và duy trì mức dự phòng công suất phù hợp trong quá trình tính toán nhu cầu dịch vụ phụ trợ, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định và kinh tế hệ thống điện quốc gia.
Trong thời gian tới, Cục ĐTĐL sẽ tiếp tục đầu mối, phối hợp với Cơ quan Năng lượng Đan Mạch, Đơn vị vận hành hệ thống điện của Đan Mạch (Energinet) trong việc nghiên cứu và hoàn thiện các quy định kỹ thuật về quản lý, vận hành và điều độ hệ thống điện trong tính hình mới để có thể góp phần nâng cao tỷ trọng NLTT tại Việt Nam.
Cục Điều tiết điện lực

Cùng chuyên mục

  • 0
  • 0

giá điện sinh hoạt

Mức sử dụng trong tháng Giá (đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1.893
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.956
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 2.271
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2.860
Bậc 5 Cho kWh từ 301 - 400 3.197
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 3.302
Baidu
map