Trong 2 mục tiêu đảm bảo cung ứng điện cho nền kinh tế đến 2030 theo quy hoạch điện VIII, sẽ cần đưa vào vận hành 30.160 MW điện khí và LNG; 21.000 MW điện gió và 4.000MW điện mặt trời.
Tuy nhiên hiện nay các dự án điện khí đều bế tắc, cũng có nghĩa là không có điện nền để phát triển thêm điện mặt trời, điện gió. Thực tế này gây quan ngại về việc đảm bảo cả 2 mục tiêu của quy hoạch điện VIII.
Các dự án điện khí có 2 vướng mắc chính gồm: Thứ nhất, chưa có cơ chế giá mua điện khí để đảm bảo khi giá khí biến động, giá mua điện được điều chỉnh theo tương ứng; Thứ hai, chưa có cơ chế bao tiêu sản lượng đối với điện khí. Khi chưa có cơ chế này các nhà đầu tư không dám mạo hiểm triển khai dự án. Trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đang trình Quốc hội, cơ quan soạn thảo đề xuất Thủ tướng sẽ quy định về các cơ chế đặc thù này nhằm giúp Chính phủ quản lý và điều hành linh hoạt hơn, phù hợp với biến động thực tế.
Bên cạnh giải quyết các vướng mắc về cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động điện lực, cơ quan soạn thảo cũng đưa vào các nội dung đã được kiểm chứng trong thực tiễn như giá điện 2 thành phần, điện mặt trời mái nhà và xu hướng thế giới như điện hạt nhân vào Luật. Với tính cấp bách và sự cần thiết ban hành của Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ, Link Đăng Ký, Đăng Nhập KV999 Casino Mới Nhất 2023
mong muốn Luật sẽ được thực hiện theo quy trình 1 kỳ họp.
Mời quý vị và các bạn theo dõi chi tiết!
Theo Truyền hình Quốc hội Việt Nam.